Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Hà Giang (Khau Ca).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Chưa ghi nhận.
Bản đồ (hình ảnh)
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
D2
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này mới chỉ được ghi nhận ở huyện Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang). Diện tích vùng cư trú (AOO) ước tính nhỏ hơn 20 km2. Khu vực phân bố của loài ở vùng đệm vẫn đang chịu tác động của hoạt động làm nương rẫy. Vùng phân bố khá giới hạn và những suy giảm về diện tích và chất lượng môi trường sống dễ dẫn đến đến mức cực kỳ nguy cấp hoặc tuyệt chủng trong thời gian ngắn (tiêu chuẩn D2).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Quần thể của loài đã bị suy giảm do phá rừng để xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác khoáng sản, canh tác nông, lâm nghiệp.
Xu hướng quần thể
Suy giảm
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Rừng trên núi đá vôi. Loài này được bắt gặp bò trên các cành cây cách mặt đất khoảng 50-100 cm.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Có thể bị khai thác làm sinh vật cảnh.
Mối đe dọa
Mất rừng, canh tác nông, lâm nghiệp, ô nhiễm môi trường có thể coi là những mối đe dọa chính đối với loài này.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Quản lý, bảo vệ môi trường sống của loài; đẩy mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên, khôi phục các hệ sinh thái bị suy thoái, không khai thác loài cua này làm thực phẩm và sinh vật cảnh. Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng quần thể.
Tài liệu tham khảo
Shih H.T. & Do V.T. (2014). A new species of Tiwaripotamon Bott, 1970, from northern Vietnam, with notes on T. Vietnamicum (Dang & Ho, 2002) and T. Edostilus Ng & Yeo, 2001 (Crustacea, Brachyura, Potamidae). Zootaxa, 3764(1): 26-38
Đỗ Văn Tứ, Đặng Văn Đông, Nguyễn Tống Cường & Nguyễn Quang Thịnh (2017). Giống cua Tiwaripotamon Bott, 1970 ở miền bắc Việt Nam. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, trang 488-496.