Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Bình Định (Quy Nhơn, Gành Ráng).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Chưa ghi nhận.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
A2cd.
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài rong này hiện chỉ ghi nhận phân bố ở vùng biển Bình Định. Sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái và do xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, ô nhiễm môi trường biển. Loài này bị khai thác để chiết alginat và làm phân bón. Kích cỡ quần thể ước tính bị suy giảm > 30 % trong vòng hơn 20 năm qua (tiêu chuẩn A2cd).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Rong mọc trên bờ đá, san hô chết, nơi có nước trong, sóng mạnh, làm thành từng đám, chỉ sống 1 năm.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Sinh sản hữu tính nhờ sự phối hợp của giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng).
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Rong dùng để chiết alginat, làm phân bón.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái và do xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, ô nhiễm môi trường biển; bị khai thác để chiết alginat và làm phân bón.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Bảo vệ sinh cảnh sống của loài, hạn chế san lấp và làm ô nhiễm vùng nước ven biển; khai thác có kế hoạch, đúng mùa vụ, khi rong đã phóng thích cơ quan sinh sản.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Hữu Đại (1997). Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam, nguồn lợi và sử dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 199 trang.