Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Đông Bắc, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Độ cao ghi nhận thấp nhất
0
Độ cao ghi nhận cao nhất
0
Thế giới
Nga, Mông Cổ, Úc Châu, Iran, Hoa Kỳ, Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông và Đài Loan), Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Phillipines,
Thông tin đánh giá
Phân hạng
CR
Tiêu chuẩn đánh giá
C2a(i)
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Là loài chim di cư rất hiếm gặp ở Việt Nam, ghi nhận gần nhất là 2 cá thể tại tỉnh Bến Tre năm 2023; kích cỡ quần thể nhỏ và suy giảm do sinh cảnh sống bị thu hẹp và tác động do các hoạt động khai thác, nuôi trồng thuỷ sản; ước tính kích cỡ quần thể < 250 cá thể và số lượng cá thể trưởng thành của mỗi tiểu quần thể < 50 cá thể (tiêu chuẩn C2a(i)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Wetlands International (2006) ước lượng quần thể loài khoảng 38,000 cá thể. Tuy nhiên, các ghi nhận gần đây ghi nhận khoảng 32,000 cá thể (Wetlands International 2015). Vi vậy, tổng quần thể loài được đặt trong khoảng từ 20,000-49,999 cá thể.
Xu hướng quần thể
Suy giảm
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Các vùng đất ngập nước ven biển khác nhau, bãi bùn, cồn cát.
Dạng sinh cảnh phân bố
Vùng bãi triều
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận
Mối đe dọa
Mất sinh cảnh sống, quấy nhiễu do các hoạt động của con người, bẫy lưới.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Choắt mỏ cong hông nâu có tên trong Phụ lục I, II Công ước các loài di cư (CMS).
Đề xuất
Điều tra quần thể loài tại Việt Nam; điều tra, giám sát hiện trạng quần thể loài; bảo vệ và phục hồi sinh cảnh sống trong vùng phân bố tự nhiên của loài; kiểm soát các hoạt động săn bắt bằng lưới mờ.
Tài liệu tham khảo
BirdLife International (2017). Numenius madagascariensis (amended version of 2016 assessment). The IUCN Red List of Threatened Species: e.T22693199A118601473. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2017-3.RLTS.T22693199A118601473.en. Accessed on 31 October 2022.
Amano H. (2006). Status of migratory waterbirds inhabiting tidal flats in Japan. Chikyu Kankyo, 11(2): 215-226.
Amano T., Szekely T., Koyama K., Amano H. & Sutherland W.J. (2010). A framework for monitoring the status of populations: an example from wader populations in the East Asian-Australasian flyway. Biological Conservation, 143: 2238-2247.
Bamford M., Watkins D., Bancroft W., Tischler G. & Wahl J. (2008). Migratory shorebirds of the East Asian-Australasian flyway: population estimates and internationally important sites. Wetlands International – Oceania, Canberra. Pp.109-177.
Lê Mạnh Hùng, Bùi Đức Tiến, Nguyễn Mạnh Hiệp, Tăng A Pẩu & Trần Anh Tuấn (2021). Các loài Chim Việt Nam – Birds of Vietnam. NXB Thế giới, 821 trang.
Leyrer J., van Nieuwenhove N., Crockford N. & Delany S. (2014). Proposals for Concerted and Cooperative Action for Consideration by CMS COP 11, November 2014: Far Eastern Curlew Numenius madagascariensis, Bar-tailed Godwit Limosa lapponica, Great Knot Calidris tenuirostris, Red Knot Calidris canutus. BirdLife International and International Wader Study Group, 78-102.
Moores N. (2006). South Korea’s shorebirds: a review of abundance, distribution, threats and conservation status. Stilt, 50: 62-72.
Reid T. & Park P. (2003). Continuing decline of Eastern Curlew, Numenius madagascariensis, in Tasmania. Emu, 103: 279-283.
Robson C. (2008). A field guide to the birds of South-East Asia. New Holland, London, 534 pp.
Yang H.Y., Chen B., Barter M., Piersma T., Zhou C-F., Li F-S. & Zhang Z-W. (2011). Impacts of tidal land reclamation in Bohai Bay, China: ongoing losses of critical Yellow Sea waterbird staging and wintering sites. Bird Conservation International, 21: 241-259.
Dữ liệu bên ngoài
Hình ảnh và thông tin thêm