Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Cao Bằng (VQG Phia Oắc - Phia Đén), Quảng Trị (Đakrông), Lâm Đồng (Di Linh).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
350
Độ cao ghi nhận cao nhất
>1000
Thế giới
Indonesia, Lào, Trung Quốc.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
D2
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Ở Việt Nam loài này rất hiếm gặp, chỉ ghi nhận ở 3 địa điểm tách biệt nhau ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên; sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái do mất rừng tự nhiên, ảnh hưởng của các hoạt động canh tác nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng (tiêu chuẩn D2).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Số lượng và kích thước quần thể hiếm gặp; độ phân tán thấp.
Xu hướng quần thể
Suy giảm
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Các khu rừng tự nhiên ở 3 tỉnh Cao Bằng, Quảng Trị và Lâm Đồng (Tạ Huy Thịnh & Hoàng Vũ Trụ 2008, Tạ Huy Thịnh & cs. 2013).
Dạng sinh cảnh phân bố
Rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trung bình và núi cao
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái do xâm lấn đất rừng và khai thác lâm sản.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Sinh cảnh sống của loài có một phần nằm trong các khu bảo tồn nên được bảo vệ.
Đề xuất
Bảo vệ và phục hồi sinh cảnh rừng tự nhiên trong vùng phân bố tự của loài.
Tài liệu tham khảo
Cao Thi Quynh Nga & Khuat Dang Long (2014). A preliminary list of the subfamily Cerambycinae (Coleoptera: Cerambycidae) of Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 36(1): 12-38.
Gressitt J.L., Rondon J.A. & von Breuning S. (1970). Cerambycid beetles of Laos. Pacific Insects Monograph, 24(1-6): 58.
Hoàng Vũ Trụ & Tạ Huy Thịnh (2006). Phân bố của các loài xén tóc (Cerambycidae, Coleoptera) ở Trung Trung bộ. Báo cáo khoa học, Hội thảo Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 543-550.
Pic M. (1923) Coléoptères exotiques en partie nouveaux (Suite). L’Échange, Revue Linnéenne, 39 (413): 11-12.
Tạ Huy Thịnh & Hoàng Vũ Trụ (2005). Các loài xén tóc (Cerambycidae, Coleoptera) thu ở dãy Trường Sơn thuộc 3 tỉnh Quảng Trị, Thừa thiên Huế, Quảng Nam. Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học các sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 302-304.
Tạ Huy Thịnh & Hoàng Vũ Trụ (2008). Phân bố các loài có giá trị bảo tồn ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 308-318.
Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư & Đặng Đức Khương (2013). Điều tra đa dạng côn trùng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh qua Trung Bộ và Tây Nguyên. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 725-734.