Phân loại
Synonym
Phân bố
Việt nam
Sơn La (Yên Châu)
Độ cao ghi nhận thấp nhất
2.200 m
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Chưa ghi nhận
Thông tin đánh giá
Phân hạng
CR
Tiêu chuẩn đánh giá
B1ab(i,iii,v)
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này hiện chỉ ghi nhận ở tỉnh Sơn La. Diện tích phạm vi phân bố (EOO) ước tính khoảng 70 km2; sinh cảnh sống bị thu hẹp, chia cắt và suy thoái do tác động của hoạt động canh tác nông nghiệp và chăn thả gia súc; tại mỗi điểm phân bố chỉ ghi nhận rất ít cá thể trưởng thành; loài này bị khai thác để lấy gỗ (tiêu chuẩn B1ab(i,iii,v)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Mọc trong rừng thường xanh, ở độ cao đến 2.200 m.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Mùa hoa vào tháng 3-4, mùa quả vào tháng 5-9.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Loài này bị khai thác để lấy gỗ, đóng đồ gia dụng và làm sàn nhà. Hạt được người dân địa phương sử dụng đun nước uống và làm gia vị.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống bị thu hẹp, chia cắt và suy thoái do tác động của hoạt động canh tác nông nghiệp và chăn thả gia súc. Loài này bị khai thác để lấy gỗ.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Bảo vệ quần thể và sinh cảnh của loài trong tự nhiên. Giảm thiểu tác động của canh tác nông nghiệp đến sinh cảnh của loài. Có thể trồng nhân tạo để bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
Callaghan C.B. & Png S.K. (2020). Twenty-six additional new combinations in the Magnolia (Magnoliaceae) of China and Vietnam. PhytoKey, 146: 1-35.
Vu Q.N., Xia N.H., Bui V.T. & Dang V.H. (2019). Michelia sonlaensis Q.N.Vu, a new species of Magnoliaceae from Northern Vietnam. Nordic Journal of Botany, 37(9): 1-8.
Vu Q.N. & Linsky J. (2021). Magnolia sonlaensis. The IUCN Red List of Threatened Species: e.T204404344A204404381. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2021-3.RLTS.T204404344A204404381.en. Accessed 01 November 2021.
Wang Y.B., Liu B.B., Nie Z.L., Chen H.F., Chen F.J., Figlar R.B. & Wen J. (2020). Major clades and a revised classification of Magnolia and Magnoliaceae based on whole plastid genome sequences via genome skimming. Journal of Systematics and Evolution, 58(5): 673-695.