Phân loại
Tên khoa học
Tên phổ thông
Phân bố
Việt nam
Hòa Bình (Chợ Bờ), Ninh Bình (Cúc Phương)
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Lào, Thái Lan
Thông tin đánh giá
Phân hạng
EN
Tiêu chuẩn đánh giá
A2cd
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này hiện ghi nhận phân bố ở 2 tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình. Phạm vi phân bố hẹp, sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do ảnh hưởng của các hoạt động canh tác nông nghiệp. Loài này là đối tượng bị khai thác lấy gỗ. Kích cỡ quần thể ước tính bị suy giảm > 50 % trong vòng 20 năm qua (tiêu chuẩn A2cd).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Đinh collignon thường mọc trong rừng thường xanh, ven rừng, trên nền đất có tầng thảm mục dày, ẩm và có nhiều ánh sáng (Đặng Văn Sơn 2016).
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Mùa hoa vào tháng 7-8, mùa quả vào tháng 9-10.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Gỗ cứng được sử dụng trong xây dựng, đóng tàu thuyền và đồ dùng gia đình.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp. Gỗ tốt nên bị khai thác.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Một phần sinh cảnh của loài nằm trong khu bảo tồn nên được bảo vệ.
Đề xuất
Bảo vệ quần thể và sinh cảnh của loài trong tự nhiên. Kiểm soát việc khai thác loài này từ tự nhiên để cho gỗ và buôn bán. Tiến hành ươm trồng để bảo tồn và sử dụng.
Tài liệu tham khảo
Đặng Văn Sơn (2016). Nghiên cứu phân loại họ Quao (Bignoniaceae Juss.) ở Việt Nam dựa trên cách tiếp cận hình thái và phân tử. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, trang 73-74.
Dop P. (1930). Bignoniacées. Pp. 593-594. In: Lecomte H. & Humbert H. (Eds.). Flore Générale de l’Indo-Chine. Tome 4. Masson & Cie., Paris.
Olmstead R.G., Zjhra M.L., Lohmann L.G., Grose S.O. & Eckert A.J. (2009). A molecular phylogeny and classification of Bignoniaceae. American Journal of Botany, 96(9): 1731-1743.
Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 3. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, trang 91.
Santisuk T. & Vidal J.E. (1985). Bignoniaceae. Flore du Cambodge du Laos et du Viêtnam. Fascicule 22. Muséum National d’Histoire Naturelle, Paris, pp. 42-43.