Endiandra hainanensis

Khuyết nhị Hải Nam

Ổn định


Phân bố

Việt nam

Lạng Sơn (Hữu Lũng), Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

Độ cao ghi nhận thấp nhất

Độ cao ghi nhận cao nhất

Thế giới

Trung Quốc (Quảng Đông: Hải Nam)

Sơ đồ phân bố ở Việt Nam

Thông tin đánh giá

Phân hạng

EN

Tiêu chuẩn đánh giá

B2ab(ii,iii)

Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn

Diện tích vùng cư trú (AOO) ước tính < 500 km2; 4 điểm phân bố được ghi nhận tại Lạng Sơn, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; các hoạt động du lịch, xây dựng dẫn đến suy giảm về diện tích vùng cư trú, chất lượng sinh cảnh sống (tiêu chuẩn B2ab(ii,iii)).

Hiện trạng quần thể

Hiện trạng quần thể

Xu hướng quần thể

Ổn định

Đặc điểm sinh học, sinh thái

Đặc điểm sinh cảnh sống

Mọc rải rác trong rừng thường xanh, mưa ẩm (Nguyễn Kim Đào 2017).

Dạng sinh cảnh phân bố

Đặc điểm sinh sản

Mùa hoa tháng 5-6, mùa quả tháng 9 hoặc muộn hơn.

Thức ăn

Sử dụng và buôn bán

Lấy gỗ, làm cảnh.

Mối đe dọa

Khai thác gỗ quy mô nhỏ. Các hoạt động du lịch, xây dựng có thể dẫn đến suy giảm về diện tích vùng cư trú, chất lượng sinh cảnh sống.

Biện pháp bảo tồn

Đã có

Một phần sinh cảnh của loài nằm trong các khu bảo tồn nên được bảo vệ.

Đề xuất

Bảo vệ khu vực phân bố, bảo tồn nguồn tài nguyên và sinh cảnh. Phục hồi sinh cảnh và tái sinh tự nhiên.

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Kim Đào (2017). Thực vật chí Việt Nam. Tập 20. Họ Long não – Lauraceae Juss.. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang 200-201.
Nguyễn Kim Đào (2003). Họ Long não – Lauraceae. Trang 65-112. Trong: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, trang 389.

Dữ liệu bên ngoài