Phân loại
Tên khoa học
Tên phổ thông
Phân bố
Việt nam
Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai (Sa Pa, Y Tý), Hà Giang.
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Myanmar, Trung Quốc.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
A2cd
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này ghi nhận phân bố hẹp ở một số vùng núi thấp và trung bình thuộc các tỉnh Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai. Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp. Loài này cũng bị khai thác làm cảnh. Kích cỡ quần thể ước tính bị suy giảm >30 % trong vòng 20 năm qua (tiêu chuẩn A2cd).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Ráng hai cánh tàu ưa ẩm hoặc đất không quá khô và nơi ít bị che bóng. Thường mọc ở nơi đồi dốc, chỗ quang đãng bìa rừng.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Thời gian bào tử phát tán khoảng tháng 2 và tháng 11.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Cây có hình dáng đẹp nên có giá trị làm cảnh.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp; loài này cũng bị khai thác làm cảnh.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Phân bố của loài có một phần nằm trong các khu bảo tồn nên được bảo vệ.
Đề xuất
Bảo vệ và phục hồi sinh cảnh sống của loài. Kiểm soát tình trạng khai thác trái pháp luật loài này.
Tài liệu tham khảo
Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, trang 81.
Phan Kế Lộc (2001). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1000.
Zhang X.C., Kato M. & Nootobcom H.P. (2013). Dipteridaceae. Pp. 116-117. In: Wu Z.Y. & Raven P.H. & Hong D.Y. (Eds.). Flora of China. Vol. 2-3. Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis.