Dendrobium macrostachyum

Tú ngọc

Ổn định


Phân bố

Việt nam

Đồng Nai (Cát Tiên), Kiên Giang (Thổ Chu).

Độ cao ghi nhận thấp nhất

200 m

Độ cao ghi nhận cao nhất

300 m

Thế giới

Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Úc.

Sơ đồ phân bố ở Việt Nam

Thông tin đánh giá

Phân hạng

EN

Tiêu chuẩn đánh giá

A2d.

Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn

Loài mới ghi nhận có phân bố ở Đồng Nai và Kiên Giang. Loài bị khai thác quá mức để làm cảnh. Kích cỡ quần thể loài bị suy giảm đến > 50 % trong khoảng 25 năm gần đây (tiêu chuẩn A2d).

Hiện trạng quần thể

Hiện trạng quần thể

Xu hướng quần thể

Ổn định

Đặc điểm sinh học, sinh thái

Đặc điểm sinh cảnh sống

Loài này thường mọc bám trên các cây gỗ lớn trong rừng, ở độ cao 200-300 m.

Dạng sinh cảnh phân bố

Đặc điểm sinh sản

Ra hoa vào tháng 5-6. Tái sinh bằng chồi và hạt.

Thức ăn

Sử dụng và buôn bán

Loài được trồng làm cảnh.

Mối đe dọa

Loài bị khai thác làm cảnh.

Biện pháp bảo tồn

Đã có

Đã có tên trong Phụ lục II CITES và Nhóm IIA, Nghị định số 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ.

Đề xuất

Cần di chuyển một số lượng cây về một số KBTTN, VQG để nhân giống, bảo tồn và phát triển. Kiểm soát chặt chẽ tình trạng khai thác, buôn bán trái pháp luật loài này.

Tài liệu tham khảo

Averyanov L.V. (1994). Identification guide to Vietnamese Orchids (Orchidaceae Juss.). World and Family, St. Petersburg, 432 pp.
Dương Đức Huyến (2007). Thực vật chí Việt Nam. Tập 9. Họ Lan – Orchidaceae Juss., chi Hoàng thảo – Dendrobium Sw.. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 219 trang.
Nguyễn Tiến Bân, Averyanov L.V. & Dương Đức Huyến (2005). Họ Lan – Orchidaceae Juss. Trang 512-666. Trong: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Phạm Hoàng Hộ (1993). Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam). Quyển 3. Nhà xuất bản Santa Ana, California, trang 603-1176.

Dữ liệu bên ngoài