Phân loại
Tên khoa học
Tên phổ thông
Phân bố
Việt nam
Bình Phước (Đức Long, Phước Long), Đồng Nai (Blao), Gia Lai (Krông Pa), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Khánh Hoà (Nha Trang), Thanh Hoá, Lâm Đồng (Bảo Lộc), Phú Yên (Sông Hinh).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
300 m
Độ cao ghi nhận cao nhất
1.300 m
Thế giới
Lào, Thái Lan.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
A2cd.
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này phân bố rộng từ Thanh Hoá vào đến Bình Phước; sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do tác động của khai thác lâm sản; loài này bị khai thác nhiều để đan lát làm đồ thủ công, mỹ nghệ; kích cỡ quần thể ước tính suy giảm > 30 % trong khoảng 20 năm qua (tiêu chuẩn A2cd).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Mọc trong rừng thường xanh, ở độ cao 300-1.300 m.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Mùa hoa vào tháng 4-5, mùa quả vào tháng 7-8.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Thân có chất lượng tốt, bị khai thác nhiều.
Mối đe dọa
Loài này bị khai thác để đan lát làm đồ thủ công, mỹ nghệ. Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do tác động của khai thác lâm sản.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Loài này có tên trong Nhóm IIA, Nghị định số 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Một phần sinh cảnh của loài nằm trong khu bảo tồn nên được bảo vệ.
Đề xuất
Bảo vệ quần thể và sinh cảnh của loài trong tự nhiên. Có thể trồng nhân tạo để bảo tồn và làm nguyên liệu thủ công, mỹ nghệ.
Tài liệu tham khảo
Evans T.D., Khamphone S., Baxa T., Oulathong V.V. & Dransfield J. (2002). A synopsis of the Rattans (Arecaceae: Calamoideae) of Laos and neighbouring part of Indochina. Kew Bulletin, 57: 1-84.
Ninh Khắc Bản, Jacinto Regalado, Nguyễn Phú Hùng, Bùi Mỹ Bình & Nguyễn Quốc Dựng (2005). Thị trường Song mây khu vực VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 18: 67-70.
Ninh Khắc Bản, Jacinto Regalado, Nguyễn Phú Hùng, Nguyễn Quốc Dựng, Bùi Mỹ Bình, Trần Phương Anh (2005). Tài nguyên Song mây tại VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14: 55-58.
Pei S.J., Chen S.Y., Guo L., Dransfield J. & Henderson A. (2007). Calamus poilanei. P. 138. In: Wu Z.Y., Raven P.H. & Hong D.Y. (Eds.). Flora of China. Vol. 13. Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis.
Trần Phương Anh (2004). Chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 26(4A): 64-69.
Trần Thị Phương Anh & Andrew Henderson (2017). Thực vật chí Việt Nam. Tập 13. Họ Cau – Arecaceae Schultz.-Sch.. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 416 trang.
Vũ Văn Dũng & Lê Huy Cường (1996). Gây trồng và phát triển mây song. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 70 trang.