Phân loại
Tên khoa học
Synonym
Phân bố
Việt nam
Thái Nguyên, Vĩnh Phúc (Tam Đảo).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Vùng nhiệt đới châu Á, châu Đại Dương; được nuôi trồng trong nhà kính ở Anh, Mỹ và Nam Phi.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
NT
Tiêu chuẩn đánh giá
B1ab(iii).
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài nấm này ghi nhận phân bố ở chân núi Tam Đảo thuộc 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên. Loài này đôi khi bị khai thác làm cảnh. Diện tích phạm vi phân bố (EOO) ước tính < 300 km2, chất lượng sinh cảnh sống bị suy thoái do chuyển đổi mục đích sử dụng đất (tiêu chuẩn B1ab(iii)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Sống trên đất nhiều mùn ven nhà.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Quả thể nấm mọc vào mùa hè nóng ẩm.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Đôi khi bị thu hái và trồng làm cảnh.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống của loài bị suy thoái do mở rộng diện tích trồng cây lương thực và công nghiệp.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Phục hồi quần thể trong tự nhiên; nuôi cấy sinh khối sợi nhằm mục đích bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
Trịnh K.T. (1975). Einige Charskteristica der Grosspilzflora Nord-Vietnams. Feddes Repertorium, Berlin 86(1-2): 113-117
Trịnh Tam Kiệt (2011). Nấm lớn ở Việt Nam. Tập I (Tái bản lần thứ nhất). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 314 trang.
Trịnh Tam Kiệt (2014). Danh lục Nấm lớn của Việt Nam (Tái bản lần thứ nhất). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 380 trang.