Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Hệ thống sông Sài Gòn - Sông Bé - Đồng Nai.
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
A2ade
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này đã bị khai thác quá mức làm thực phẩm. Sinh cảnh sống bị suy thoái do ô nhiễm nước. Kích cỡ quần thể của loài ước tính suy giảm > 30% trong vòng 60 năm qua (tiêu chuẩn A2d).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Loài này đã bị đánh bắt quá mức và điều này đã gây ra sự sụt giảm đáng kể số lượng cá thể trong quần thể ở hầu hết các tiểu lục địa Ấn Độ, chẳng hạn với sự sụt giảm được ghi nhận là 26,7% trong bốn thập kỷ ở phía nam Tây Bengal từ năm 1960 đến năm 2000 (Mishra & cs., 2009). Trong một nghiên cứu khác ở đông bắc Sunderbans thuộc Ấn độ và Bangladesh, loài này đã giảm 99% kích cỡ quần thể trong bốn năm (1997–2001) (Patra & cs., 2005) và các nghiên cứu ở miền nam Ấn Độ của Thella & cộng sự (2018) cho biết tỷ lệ khai thác lớn hơn so với trữ lượng đàn cá. Hogan (2011) báo cáo về sự suy giảm dân số từ 40–70% đối với loài này ở Campuchia, và các ngư dân ở sông Irrawaddy cũng đã báo cáo về sự suy giảm của loài này (Baran & cs., 2018).
Xu hướng quần thể
Suy giảm
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Môi trường nước ngọt: sông lớn, hồ ngập quanh năm (có diện tích lớn hơn 8 ha), các đầm lầy (có điện tích nhỏ hơn 8 ha), các hồ chứa nước của các đập thủy điện, bể thủy sinh nhân tạo (IUCN, 2022).
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
chủ yếu là cá nhỏ.
Sử dụng và buôn bán
Bị đánh bắt làm thực phẩm và làm cảnh.
Mối đe dọa
Loài này bị đánh bắt quá mức làm thực phẩm; sinh cảnh sống bị suy thoái do ô nhiễm nguồn nước; biến đổi khí hậu cũng có thể làm khô hạn các vùng đất ngập nước, đầm lầy.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Hạn chế đánh bắt vào mùa sinh sản. Bảo vệ sinh cảnh sống của loài trong tự nhiên, giảm thiểu tác động của con người trong vùng phân bố của loài.
Tài liệu tham khảo
Hoàng Đức Huy, Phạm Mạnh Hùng & Trần Trọng Ngân (2022a). Nguồn gốc phát sinh và phân bố cá bản địa ở hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai và các lưu vực phụ cận. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 6(1): 1915-1932.
Hoàng Đức Huy, Phạm Mạnh Hùng & Trần Trọng Ngân (2022b). Nguồn gốc phát sinh và phân bố cá bản địa ở các phụ lưu sông Mê Kông, Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 6(2): 1956-1969.
Hogan Z.S. (2011). Ecology and conservation of large-bodied freshwater catfish: a global perspective. In: Michaletz, P.H. & Travnichek, V.H. (eds), Conservation, Ecology, and Management of Catfish, pp. 39-53. American Fisheries Society, Bethesda, MD.
Kottelat M. (2001). Fishes of Laos. Sri Lanka: WHT Publications (Pte) Ltd, 198 pp.
Mishra S.S., Acherjee S.K. & Chakraborty S.K. (2009). Development of tools for assessing conservation categories of siluroid fishes of fresh water and brackish water wetlands of South West Bengal, India. Environmental Biology of Fishes 84(4): 395-407.
Ng H.H., de Alwis Goonatilake S., Fernado M. & Kotagama O. (2019). Wallago attu (errata version published in 2020). The IUCN Red List of Threatened Species: e.T166468A174784999. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2019-3.RLTS.T166468A174784999.en. Accessed on 11 September 2022.
Patra M.K., Acharjee S.K. & Chakraborty S.K. (2005). Conservation categories of siluroid fishes in North-East Sundarbans, India. Biodiversity and Conservation, 14: 1863-1876.
Rainboth W. (1996). Fishes of the Cambodian Mekong. FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes. Food and Agriculture Organization. Rome, Italy: FAO. 265 pp.
Roberts T.R. (1982). Systematics and geographical distribution of the Asian silurid catfish genus Wallago, with a key to the species. Copeia, 1982(4): 890-894.
Thella R., Dahanukar N., Eldho P.S., Ali A. & Raghavan R. (2018). Population dynamics of Wallago attu (Bloch and Schneider 1801) (Osteichthyes, Siluridae) in three small rivers of southern India. Asian Fisheries Science, 31: 172-178.
Dữ liệu bên ngoài
Hình ảnh và thông tin thêm