Neolissochilus stracheyi

Cá púng

Suy giảm


Phân bố

Việt nam

Sông Nậm Núa (Điện Biên), các lưu vực sông duyên hải Trung bộ từ sông Cả (Nghệ An), sông Ngàn Sâu (Hà Tĩnh), sông Gianh (Quảng Bình), sông Thu Bồn (Quảng Nam) đến sông An Lão (Bình Định); sông Đồng Nai (Lâm Đồng, Đăk Nông); sông Sekong, Sê San và Srepok ở Tây Nguyên.

Độ cao ghi nhận thấp nhất

Độ cao ghi nhận cao nhất

Thế giới

Các lưu vực sông ở miền núi của Myanmar và Vân Nam (Trung Quốc).

Sơ đồ phân bố ở Việt Nam

Thông tin đánh giá

Phân hạng

VU

Tiêu chuẩn đánh giá

A2cd

Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn

Loài này từng là mục tiêu đánh bắt chính trong khu vực phân bố; quần thể bị suy giảm do bị đánh bắt quá mứclàm thực phẩm và làm cảnh; việc xây dựng các đập bậc thang đã chặn dòng di cư và ảnh hưởng đến sinh cảnh sống và bãi đẻ của loài kích cỡ quần thể ước tính suy giảm > 30% trong 15 năm qua (tiêu chuẩn A2cd).

Hiện trạng quần thể

Hiện trạng quần thể

Không có thông tin về quần thể của loài này.

Xu hướng quần thể

Suy giảm

Đặc điểm sinh học, sinh thái

Đặc điểm sinh cảnh sống

Lưu vực nước sâu với tốc độ dòng chảy từ trung bình đến nhanh với nền đá sỏi.

Dạng sinh cảnh phân bố

Các con sông lớn và suối sâu trong rừng khu vực miền núi

Đặc điểm sinh sản

Thức ăn

Là loài ăn thực vật như trái cây, chồi và lá rụng, và cả côn trùng thủy sinh

Sử dụng và buôn bán

Bị đánh bắt làm thực phẩm và làm cảnh, đối tượng câu cá giải trí.

Mối đe dọa

Bị đánh bắt làm thực phẩm và làm cảnh, đối tượng câu cá giải trí.

Biện pháp bảo tồn

Đã có

Đề xuất

Giảm cường độ khai thác và bảo vệ sinh cảnh sống của loài trong tự nhiên, giảm thiểu tác động của con người trong vùng phân bố của loài.

Tài liệu tham khảo

Chaudhry S. (2010). Neolissochilus stracheyi. The IUCN Red List of Threatened Species: e.T168498A6503001. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T168498A6503001.en. Accessed on 10 September 2022.
Hoàng Đức Huy, Phạm Mạnh Hùng & Trần Trọng Ngân (2022a). Nguồn gốc phát sinh và phân bố cá bản địa ở hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai và các lưu vực phụ cận. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 6(1):1915-1932.
Hoàng Đức Huy, Phạm Mạnh Hùng & Trần Trọng Ngân (2022b). Nguồn gốc phát sinh và phân bố cá bản địa ở các phụ lưu sông Mê Kông, Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 6(2):1956-1969.
Hoàng Đức Huy, Phạm Mạnh Hùng & Trần Trọng Ngân, Nguyễn Duy Thuận & Võ Văn Phú (2021a). Phân bố địa lý cá bản địa nội địa Duyên hải Trung Bộ, Bắc Trường Sơn. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10: 14-30.
Hoàng Đức Huy, Phạm Mạnh Hùng & Trần Trọng Ngân, Nguyễn Duy Thuận & Võ Văn Phú (2021b). Phân bố địa lý cá bản địa nội địa Duyên hải Trung Bộ, Nam Trường Sơn. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10: 31-46.
Hoang D.H., Pham M.H., Durand J.D., Tran T.N. & Phan D.P. (2015). Mahseers genera Tor and Neolissochilus (Teleostei: Cyprinidae) from southern Vietnam. Zootaxa, 4006: 551-568.
Kottelat M. (2001). Fishes of Laos. Sri Lanka: WHT Publications (Pte) Ltd, 198 pp.
Rainboth W.L. (1996). Fishes of the Cambodian Mekong. FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes. Food and Agriculture Organization. Rome, Italy: FAO, 265pp.
Zhou W. & Cui G.H. (1996). A review of Tor species from the Lancangjiang River (Upper Mekong River), China (Teleostei: Cyprinidae). Ichthyological Exploration of Freshwaters, 7: 131-142.

Dữ liệu bên ngoài