Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Quảng Nam (Ngọc Linh), Thái Nguyên (Tam Đảo).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Vùng ôn đới và cận nhiệt đới.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
EN
Tiêu chuẩn đánh giá
A2cd.
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Ở Việt Nam, loài nấm này hiện ghi nhận ở 2 tỉnh Thái Nguyên và Quảng Nam. Sinh cảnh sống bị suy thoái do tác động của các hoạt động khai thác lâm sản. Loài này bị khai thác làm thực phẩm. Kích thước quần thể trong tự nhiên ước tính bị suy giảm hơn 50 % trong vòng hơn 10 năm qua (tiêu chuẩn A2cd).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Rừng trên núi cao.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Nấm mọc vào mùa xuân.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Là loài nấm ăn được.
Mối đe dọa
Chất lượng sinh cảnh sống của loài bị suy thoái; bị khai thác làm thực phẩm.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Bảo tồn và phục hồi quần thể trong tự nhiên; nuôi cấy nhằm mục đích bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
Trịnh Tam Kiệt (2011). Nấm lớn ở Việt Nam. Tập I (Tái bản lần thứ nhất). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 314 trang.
Trịnh Tam Kiệt (2014). Danh lục Nấm lớn của Việt Nam (Tái bản lần thứ nhất). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 380 trang.