Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Khánh Hòa (phía Tây đảo Hòn Tre).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Phân bố rộng khắp vùng biển các châu lục.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
D2.
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Ở Việt Nam, loài này hiện chỉ ghi nhận phân bố ở tỉnh Khánh Hòa. Diện tích vùng cư trú (AOO) ước tính < 20 km2, sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái do phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác thuỷ sản, ô nhiễm môi trường biển (tiêu chuẩn D2).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Phân bố trên đáy cứng ở độ sâu: 4-5 m, nơi có cường độ ánh sáng thấp.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận.
Mối đe dọa
Vùng phân bố rất hẹp, sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái do phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác thuỷ sản, ô nhiễm môi trường biển.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Bảo vệ sinh cảnh sống của loài; hạn chế san lấp và làm ô nhiễm vùng nước ven biển; điều tra bổ sung về hiện trạng phân bố và môi trường sống của loài.
Tài liệu tham khảo
Cribb A.B. (1983). Marine Algae of the Southern Great Barrier Reef – Rhodophyta. Australian Coral Reef Society. Handbook (Australian Coral Reef Society). No. 2. The Great Barrier Reef Committee, 173 pp.
Đàm Đức Tiến (2007). Hiện trạng nguồn lợi Rong mứt (Porphyra) ở vùng ven biển miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc năm 2007. Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Đại học Quy Nhơn (10/8/2007). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 599-602.
Silva P.C., Menez E.G. & Moe R.L. (1987). Catalog of the Banthis Marine Algae of the Philippines. Smithsonian Institution Press. Washington DC., p. 59.
Tseng C.K. (1983). Common Seaweeds of China. Science Press, Beijing, China, 316 pp.
Yoshida T. (1998). Marine Algae of Japan. Tokyo, Japan, pp. 998-999.