Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Khánh Hòa (quần đảo Trường Sa).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
Thế giới
Philippines, Trung Quốc.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
B1ab(i,iii).
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này hiện mới chỉ ghi nhận ở Khánh Hòa. Diện tích phạm vi phạm vi phân bố (EOO) ước tính < 20.000 km2. Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do các hoạt động san lấp và khai thác hải sản trên rạn san hô làm mất giá thể (tiêu chuẩn B1ab(i,iii)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Phân bố trên nền đáy cứng dải trên vùng dưới triều.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Chưa có thông tin.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa rõ.
Mối đe dọa
Hoạt động san lấp và khai thác hải sản trên rạn san hô làm mất giá thể.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Bảo vệ sinh cảnh sống của loài, hạn chế san lấp và làm ô nhiễm vùng nước ven biển. Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ, không san lấp và khai thác hải sản (nhất là nhóm sinh vật đáy) bừa bãi.
Tài liệu tham khảo
Đàm Đức Tiến (2001). Một số loài và chi Rong đỏ (Rhodophyta) mới cho khu hệ rong biển Việt Nam phát hiện được tại quần đảo Trường Sa. Tạp chí Sinh học, 24(3): 15-18.
Đàm Đức Tiến (2002). Nghiên cứu khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa. Luận án Tiến sĩ Sinh học. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 139 trang.
Tseng C.K. (1983). Common Seaweeds of China. Science Press, Beijing, China, 316 pp.