Lecanorchis vietnamica

Lê cán lan việt

Ổn định


Phân bố

Việt nam

Khánh Hòa (Khánh Sơn), Kon Tum (Đắk Glei), Lâm Đồng (Lạc Dương), Lào Cai (Văn Bàn), Nghệ An (Tương Dương), Quảng Nam (Phước Sơn), Thừa Thiên Huế (Nam Đông, A Lưới).

Độ cao ghi nhận thấp nhất

300 m

Độ cao ghi nhận cao nhất

1.600 m

Thế giới

Chưa ghi nhận.

Sơ đồ phân bố ở Việt Nam

Thông tin đánh giá

Phân hạng

VU

Tiêu chuẩn đánh giá

A2c.

Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn

Loài có vùng phân bố rộng nhưng bị chia cắt nghiêm trọng. Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do phát nương làm rẫy. Kích thước quần thể bị suy giảm đến > 30 % trong khoảng 20 năm gần đây (tiêu chuẩn A2c).

Hiện trạng quần thể

Hiện trạng quần thể

Xu hướng quần thể

Ổn định

Đặc điểm sinh học, sinh thái

Đặc điểm sinh cảnh sống

Loài này thường sống dưới tán rừng lá rộng thường xanh trên đất cát pha, thường mọc ở sườn và đỉnh dông núi, ở độ cao 300-1.600 m.

Dạng sinh cảnh phân bố

Đặc điểm sinh sản

Nở hoa tháng 2-5.

Thức ăn

Sử dụng và buôn bán

Chưa rõ.

Mối đe dọa

Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do phát nương làm rẫy.

Biện pháp bảo tồn

Đã có

Đã có tên trong Phụ lục II CITES và Nhóm IIA, Nghị định số 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ.

Đề xuất

Cần quản lý và kiểm soát chặt chẽ việc khai thác gỗ rừng phá hoại cảnh quan nơi sống của loài. Cần di chuyển một số cây sống của loài này về VQG Bạch Mã và một số KBTTN gần với điểm phân bố của loài để nhân giống, bảo tồn và phát triển. Kiểm soát chặt chẽ tình trạng khai thác, buôn bán trái pháp luật loài này.

Tài liệu tham khảo

Averyanov L.V. (2005). New Orchids from Vietnam. Rheedea, 15(2): 92.
Averyanov L.V. (2011) The orchids of Vietnam. Illustrated survey. Part 3. Subfamily Epidendroideae (primitive tribes – Neottieae, Vanilleae, Gastrodieae, Nervilieae). Turczaninowia, 14(2): 55-56.

Dữ liệu bên ngoài