Phân loại
Tên khoa học
Tên phổ thông
Phân bố
Việt nam
Hà Giang (Đồng Văn), Hòa Bình (Lương Sơn), Lâm Đồng (Đà Lạt).
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
1.500 m
Thế giới
Ấn Độ, Indonesia, New Zealand, Nhật Bản, Papua New Guinea, Philippines, Triều Tiên, Trung Quốc, Úc.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
D2.
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này hiện chỉ ghi nhận ở 3 tỉnh Hà Giang, Hoà Bình và Lâm Đồng; sinh cảnh sống bị thu hẹp, chia cắt và suy thoái do tác động của các hoạt động canh tác nông nghiệp và phát triển du lịch (tiêu chuẩn D2).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Mọc rải rác trong rừng, trảng cỏ, đầm lầy, ở độ cao tới 1.500 m.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Mùa hoa và quả vào tháng 3-5.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống bị thu hẹp, chia cắt và suy thoái do tác động của các hoạt động canh tác nông nghiệp và phát triển du lịch.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Bảo vệ quần thể và sinh cảnh của loài trong tự nhiên. Có thể trồng nhân tạo để bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Khắc Khôi (2002). Thực vật chí Việt Nam. Tập 3. Họ Cói – Cyperaceae Juss.. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 422-424, hình 282.
Nguyễn Khắc Khôi (2005). Họ Cói – Cyperaceae. Trang 668-730. Trong: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 3. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, trang 598.