Phân loại
Tên khoa học
Tên phổ thông
Phân bố
Việt nam
Hoà Bình (Lương Sơn: Lâm Sơn), Ninh Bình (Chợ Ghềnh)
Độ cao ghi nhận thấp nhất
Độ cao ghi nhận cao nhất
300 m
Thế giới
Trung Quốc
Thông tin đánh giá
Phân hạng
CR
Tiêu chuẩn đánh giá
A2c
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này ghi nhận phân bố tự nhiên Hòa Bình và Ninh Bình. Sinh cảnh sống bị thu hẹp quá mức, chia cắt và suy thoái mạnh, do tác động làm đường, mở rộng khu du lịch sinh thái, khai thác đá, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bất hợp pháp; kích cỡ quần thể suy giảm ước tính > 80 % trong vòng 30 năm qua (tiêu chuẩn A2c).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Mọc trong rừng, trảng cây bụi, sườn đồi núi đá vôi, nhiều ánh sáng, ở độ cao dưới 300 m.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Mùa hoa tháng 5-7, quả tháng 10-11.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận.
Mối đe dọa
Số lượng cá thể ít, mọc rải rác, vùng phân bố hẹp, nơi cư trú giảm sút vì môi trường sống bị phá hại.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Chưa ghi nhận các hoạt động bảo tồn liên quan đến loài này.
Đề xuất
Nâng cao nhận thức của địa phương về bảo vệ loài, bảo vệ nguồn tài nguyên và nơi sống, phục hồi môi trường sống tự nhiên, bảo tồn tại chỗ hay chuyển vị, nhân giống gây trồng bổ sung.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Tiến Bân (2003). Dây húc nhám Reissantia setulosa (A.C. Smith) Ban. Trang 1131. Trong: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.