Gyps bengalensis

Kền kền măng-gan

Suy giảm


Phân bố

Việt nam

Trung Trung Bộ và Nam Bộ.

Độ cao ghi nhận thấp nhất

0

Độ cao ghi nhận cao nhất

1500

Thế giới

Nga, Ấn Độ, Nepal, Afganistan, Bangladesh, Pakistan, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia.

Sơ đồ phân bố ở Việt Nam

Thông tin đánh giá

Phân hạng

CR

Tiêu chuẩn đánh giá

D

Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn

Kền kền măng gan là loài chim định cư rất hiếm tại Trung Bộ và Nam Bộ. Ở Việt Nam, sinh cảnh sống của loài bị thu hẹp và suy thoái; loài này có quần thể rất nhỏ và chưa ghi nhận lại trong hơn 30 năm qua; ước tính kích cỡ quần thể < 50 cá thể (tiêu chuẩn D).

Hiện trạng quần thể

Hiện trạng quần thể

IUCN, 2021 ước tính quần thể loài hiện nằm trong khoảng từ 2,500-9,999 cá thể trưởng thành, tương đương với 3,750-14,999 cá thể (làm tròn từ 3,500-15,000 cá thể) (IUCN, 2021).

Xu hướng quần thể

Suy giảm

Đặc điểm sinh học, sinh thái

Đặc điểm sinh cảnh sống

Các khu vực rừng trống trải, đồng cỏ.

Dạng sinh cảnh phân bố

Rừng khô nhiệt đới.

Đặc điểm sinh sản

Thức ăn

Xác động vật chết.

Sử dụng và buôn bán

Chưa ghi nhận.

Mối đe dọa

Mất và suy thoái sinh cảnh sống, quấy nhiễu do các hoạt động của con người, nguồn thức ăn cạn kiệt, ô nhiễm.

Biện pháp bảo tồn

Đã có

Kền kền măng gan có tên trong Nghị định số 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ, Phụ lục II CITES. Một phần sinh cảnh của loài nằm trong các khu bảo tồn nên được bảo vệ.

Đề xuất

Điều tra quần thể loài tại Việt Nam, bảo vệ và phục hồi sinh cảnh sống trong vùng phân bố tự nhiên của loài, giám sát các tác động nhiễu loạn, phục hồi, cung cấp nguồn thức ăn.

Tài liệu tham khảo

Anon. (2003). Vulture death mystery explained? The Babbler: BirdLife in Indochina, 2(2): 7.
Baral N., Gautam R. & Tamang B. (2005). Population status and breeding ecology of White-rumped Vulture Gyps bengalensis in Rampur Valley, Nepal. Forktail, 21: 87-91.
BirdLife International (2021). Gyps bengalensis. The IUCN Red List of Threatened Species: e.T22695194A204618615. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2021-3.RLTS.T22695194A204618615.en. Accessed on 02 November 2022.
Chaudhary A., Chaudhary D.B., Baral H.S., Cuthbert R., Chaudhary I. & Nepali Y.B. (2010). Influence of safe feeding site on vultures and their nest numbers at Vulture Safe Zone, Nawalparasi. Proceedings of the First National Youth Conference on Environment: 1-6.
Clements T., Gilbert M., Rainey H.J., Cuthbert R., Eames J.C., Bunnat P., Teak S., Chansocheat S. & Setha T. (2013). Vultures in Cambodia: population, threats and conservation. Bird Conservation International, 23: 7-24.
Eames J.C. (2007). Cambodian national vulture census 2007. The Babbler: BirdLife in Indochina: 33-34.
Hla H.T., Shwe N.M., Htun T.W., Zaw S.M., Mahood S., Eames J.C. & Pilgrim J. (2011). Historical and current status of vultures in Myanmar. Bird Conservation International, 21: 376-387.
Johnson J.A., Gilbert M., Virani M.Z., Asim M. & Mindell D.P. (2008). Temporal genetic analysis of the critically endangered oriental White-backed Vulture in Pakistan. Biological Conservation, 141(9): 2403-2409.
Lê Mạnh Hùng, Bùi Đức Tiến, Nguyễn Mạnh Hiệp, Tăng A Pẩu & Trần Anh Tuấn, (2021). Các loài Chim Việt Nam – Birds of Vietnam. NXB Thế giới, 821 trang.
Robson C. (2008). A field guide to the birds of South-East Asia. New Holland, London, 534 pp.

Dữ liệu bên ngoài