Phân loại
Tên khoa học
Tên phổ thông
Phân bố
Việt nam
Hà Giang (Đồng Văn), Lào Cai (Sa Pa)
Độ cao ghi nhận thấp nhất
1.600 m
Độ cao ghi nhận cao nhất
2.200 m
Thế giới
Chưa ghi nhận
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
B2ab(ii,iii,v)
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Loài này hiện chỉ ghi nhận phân bố ở các tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Diện tích vùng cư trú (AOO) ước tính < 2.000 km2, sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do tác động của các hoạt động canh tác nông nghiệp, khai thác lâm sản, phát triển du lịch và cháy rừng, số lượng cá thể trưởng thành bị suy giảm không còn nhiều (tiêu chuẩn B2ab(ii,iii,v)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Xu hướng quần thể
Ổn định
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Mọc ở độ cao 1.600-2.200 m (Lê Kim Biên 2005).
Dạng sinh cảnh phân bố
Đặc điểm sinh sản
Có hoa, quả vào tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do tác động của các hoạt động canh tác nông nghiệp, khai thác lâm sản, phát triển du lịch và cháy rừng, số lượng cá thể trưởng thành không còn nhiều.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Một phần vùng phân bố của loài nằm trong các khu bảo tồn nên được bảo vệ.
Đề xuất
Bảo vệ sinh cảnh sống của loài và phục hồi quần thể trong tự nhiên. Tiến hành nhân giống, ươm trồng để bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
Lê Kim Biên (2005). Họ Cúc – Asteraceae. Trang 346-421. Trong: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
Lê Kim Biên (2007). Thực vật chí Việt Nam. Tập 7. Họ Cúc – Asteraceae Dumort.. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 581, hình 330.
Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 3. Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, trang 304, hình 8929.