Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Đông Bắc, Trung Trung Bộ và Nam Bộ.
Độ cao ghi nhận thấp nhất
0
Độ cao ghi nhận cao nhất
300
Thế giới
Phân bố rộng khắp các châu lục trên thế giới.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
VU
Tiêu chuẩn đánh giá
C2a(i)
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Rẽ lưng nâu là loài chim di cư, trú đông phân bố rộng ở Việt Nam, kích cỡ quần thể nhỏ và suy giảm do mất và suy thoái sinh cảnh sống, ô nhiễm nguồn nước và suy giảm nguồn thức ăn; ước tính kích cỡ quần thể < 10.000 cá thể trú đông và số lượng cá thể trưởng thành của mỗi tiểu quần thể < 1.000 (tiêu chuẩn C2a(i)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
Tổ chức Đất ngập nước Quốc Tế đánh giá hiện trạng quần thể của loài vào khoảng 891,000-979,000 cá thể (Wetlands International 2015). Trong đó quần thể tại Châu Âu ước tính khoảng từ 15,000-30,000 cặp, tương đương với 30,000-60,000 cá thể trưởng thành (BirdLife International 2015). Quần thể tại Úc Châu và Mỹ cũng được ước lượng vào khoảng 110,000 và 44,763 cá thể (Hansen et al. 2016) và (Niles et al. 2010).
Xu hướng quần thể
Suy giảm
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Bãi bùn, cát ven biển.
Dạng sinh cảnh phân bố
Vùng bãi triều.
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận.
Mối đe dọa
Mất, suy thoái sinh cảnh sống, quấy nhiễu do các hoạt động của con người, bẫy lưới.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Điều tra, giám sát quần thể loài tại Việt Nam; bảo vệ và phục hồi sinh cảnh sống trong vùng phân bố tự nhiên của loài; kiểm soát các hoạt động săn bắt và buôn bán trái pháp luật loài này.
Tài liệu tham khảo
Amano T., Szekely T., Koyama K., Amano H. & Sutherland W.J. (2010). A framework for monitoring the status of populations: an example from wader populations in the East Asian-Australasian flyway. Biological Conservation, 143: 2238-2247.
BirdLife International (2018). Calidris canutus. The IUCN Red List of Threatened Species: e.T22693363A132285482. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2018-2.RLTS.T22693363A132285482.en. Accessed on 31 October 2022.
del Hoyo J., Elliott A., & Sargatal J. (1996). Handbook of the Birds of the World, vol. 3: Hoatzin to Auks. Lynx Edicions, Barcelona, Spain, 119-126.
Hassell C., Southey I., Boyle A. & Yang H.-Y. (2011). Red Knot Calidris canutus: subspecies and migration in the East Asian-Australasian flyway-where do all the Red Knot go? BirdingASIA, 16: 89-93.
Lê Mạnh Hùng, Bùi Đức Tiến, Nguyễn Mạnh Hiệp, Tăng A Pẩu & Trần Anh Tuấn (2021). Các loài Chim Việt Nam – Birds of Vietnam. NXB Thế giới, 821 trang.
McGowan C.P., Hines J.E., Nichols J.D., Lyons J.E., Smith D.R., Kalasz K.S., Niles L.J., Dey A.D., Clark N.A., Atkinson P.W., Minton C.T.D. & Kendall W. (2011). Demographic consequences of migratory stopover: linking red knot survival to horseshoe crab spawning abundance. Ecosphere, 2(6): 22 pp.
Robson C. (2008). A field guide to the birds of South-East Asia. New Holland, London, 534 pp.
Rogers D.I., Yang H.-Y., Hassell C.J., Boyle A.N., Rogers K.G., Chen B., Zhang Z.-W. & Piersma T. (2010). Red Knots (Calidris canutus piersmai and C. c. rogersi) depend on a small threatened staging area in Bohai Bay, China. Emu, 110: 307-315.
Van Gils J. & Wiersma P. (1996). Red Knot (Calidris canutus). In: del Hoyo J., Elliott A., Sargatal, J., Christie D.A. and de Juana E. (eds), Handbook of the Birds of the World Alive, Lynx Edicions, Barcelona, Pp.137-142.
Dữ liệu bên ngoài
Hình ảnh và thông tin thêm