Phân loại
Tên khoa học
Phân bố
Việt nam
Đông Bắc và Trung Bộ.
Độ cao ghi nhận thấp nhất
0
Độ cao ghi nhận cao nhất
50
Thế giới
Khắp các quốc gia Châu âu, Trung Á, Châu Phi, Bắc Mỹ. Ở Đông Nam Á ghi nhận phân bố tại Myanmar, Lào, Thái Lan.
Thông tin đánh giá
Phân hạng
EN
Tiêu chuẩn đánh giá
C2a(i)
Diễn giải đánh giá theo các tiêu chuẩn
Te mào là loài chim di cư hiếm gặp, ghi nhận phân bố tại một số tỉnh miền Bắc và miền Trung; sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái, suy giảm nguồn thức ăn; kích cỡ quần thể nhỏ và bị suy giảm, năm 2022 ghi nhận hơn 50 cá thể trú đông tại Ninh Bình; ước tính kích cỡ quần thể < 2.500 cá thể và số lượng cá thể trưởng thành của mỗi tiểu quần thể < 250 (tiêu chuẩn C2a(i)).
Hiện trạng quần thể
Hiện trạng quần thể
(BirdLife International 2015) đánh giá hiện trạng tổng quần thể Thế giới dao động từ 5.600.000 đến 10.500.000 cá thể trong đó quần thể Châu Âu ghi nhận 1.590.000 đến 1.580.000 cặp đôi sinh sản tương đương với 3.190.000 – 5.170.000 cá thể trưởng thành.
Xu hướng quần thể
Suy giảm
Đặc điểm sinh học, sinh thái
Đặc điểm sinh cảnh sống
Các vùng triều ven biển, các con sông lớn, các sinh cảnh đất ngập nước, đồng cỏ.
Dạng sinh cảnh phân bố
Đất ngập nước nội địa, trảng cỏ ngập nước theo mùa.
Đặc điểm sinh sản
Thức ăn
Sử dụng và buôn bán
Chưa ghi nhận.
Mối đe dọa
Sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do các hoạt động canh tác nông nghiệp.
Biện pháp bảo tồn
Đã có
Đề xuất
Điều tra, giám sát quần thể loài tại Việt Nam; bảo vệ và phục hồi sinh cảnh sống của loài ở các địa điểm phân bố, đặc biệt là các khu đất ngập nước, các bãi cỏ hoang là nơi kiếm ăn thích hợp của loài.
Tài liệu tham khảo
Balmaki B. & Barati A. (2006). Harvesting status of migratory waterfowl in northern Iran: a case study from Gilan Province. Pp. 868-869. In: Boere G., Galbraith C. & Stroud D. (eds). Waterbirds around the World. The Stationary Office, Edinburgh, UK.
BirdLife International 2017. Vanellus vanellus (amended version of 2016 assessment). The IUCN Red List of Threatened Species: e.T22693949A111044786. https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2017-1.RLTS.T22693949A111044786.en. Accessed on 31 October 2022.
Chiron F., Filippi-Codaccioni O., Jiguet F. & Devictor V. (2010). Effects of non-cropped landscape diversity on spatial dynamics of farmland birds in intensive farming systems. Biological Conservation, 143: 2609-2616.
del Hoyo J., Elliott A. & Sargatal J. (1996). Handbook of the Birds of the World, vol. 3: Hoatzin to Auks. Lynx Edicions, Barcelona, Spain: 341-348.
Devereux C.L., McKeever C.U., Benton T.G. & Whittingham M.J. (2004). The effect of sward height and drainage on Common Starlings Sturnus vulgaris and Northern Lapwing Vanellus vanellus foraging in grassland habitats. Ibis, 146: 115-122.
Eggers S., Unell M. & Pärt T. (2011). Autumn-sowing of cereals reduces breeding bird numbers in a heterogeneous agricultural landscape. Biological Conservation, 144: 1137-1144.
Lê Mạnh Hùng, Bùi Đức Tiến, Nguyễn Mạnh Hiệp, Tăng A Pẩu & Trần Anh Tuấn (2021). Các loài Chim Việt Nam – Birds of Vietnam. NXB Thế giới, 821 trang.
Robson C. (2008). A field guide to the birds of South-East Asia. New Holland, London, 534 pp.
Trolliet B. (2003). Elements for a lapwing (Vanellus vanellus) management plan. Game and Wildlife Science, 20(1-2): 93-144.